Bệnh tiểu đường (tên gọi khác là bệnh đái tháo đường) với những diễn biến thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm chính là “kẻ giết người thầm lặng” nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Độ tuổi trung niên con người ta dễ mắc bệnh tiểu đường hơn, đặc biệt là ở nam giới. Theo thống kê, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh tiểu đường cao nhất thế giới. Bạn có tự tin rằng mình hoàn toàn khỏe mạnh và không mắc bệnh tiểu đường? Bạn có biết nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường là gì hay không? Nếu bạn thật sự muốn biết câu trả lời thì đừng bỏ qua bài viết này nhé!
Cơ chế sinh bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là kết quả của quá trình rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi Hormone insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm tác động đối với cơ thể người. Khi tình trạng này xảy ra, lượng đường trong máu ở mức cao dẫn đến tình trạng người bệnh bị đi tiểu nhiều, tiểu đêm, huyết áp cao, khát nước. Xác định nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường chính là bước cần thiết để lựa chọn cách chữa bệnh hiệu quả nhất.
Hãy liên hệ đơn vị duongmatmiahathuo.com để nhận các thông tin về đường mía sông thu Bồn và các thông tin khác về sức khỏe
Glucose là chất thiết yếu đối với cơ thể, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Glucose có nguồn gốc từ thức ăn hàng ngày và được dự trữ trong gan (glycogen). Máu vận chuyển glucose khắp các cơ quan trong cơ thể, và Hormone insulin (do các tế bào β của tuyến tụy nội tiết bài tiết) đảm nhận vai trò vận chuyển glucose vào tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Khi đường huyết giảm xuống một mức nhất định, tuyến tụy sẽ ngừng tiết insulin. Nếu quá trình trao đổi chất này bị gián đoạn thì glucose không thể đi vào tế bào, vì vậy tế bào thì bị “đói glucose” trong khi máu thì dư glucose. Hàm lượng glucose trong máu tăng cao đến một mức nhất định thì gọi là bệnh tiểu đường.
Cơ chế sinh bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là kết quả của quá trình rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi Hormone insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm tác động đối với cơ thể người. Khi tình trạng này xảy ra, lượng đường trong máu ở mức cao dẫn đến tình trạng người bệnh bị đi tiểu nhiều, tiểu đêm, huyết áp cao, khát nước. Xác định nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường chính là bước cần thiết để lựa chọn cách chữa bệnh hiệu quả nhất.
Glucose là chất thiết yếu đối với cơ thể, cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Glucose có nguồn gốc từ thức ăn hàng ngày và được dự trữ trong gan (glycogen). Máu vận chuyển glucose khắp các cơ quan trong cơ thể, và Hormone insulin (do các tế bào β của tuyến tụy nội tiết bài tiết) đảm nhận vai trò vận chuyển glucose vào tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Khi đường huyết giảm xuống một mức nhất định, tuyến tụy sẽ ngừng tiết insulin. Nếu quá trình trao đổi chất này bị gián đoạn thì glucose không thể đi vào tế bào, vì vậy tế bào thì bị “đói glucose” trong khi máu thì dư glucose. Hàm lượng glucose trong máu tăng cao đến một mức nhất định thì gọi là bệnh tiểu đường.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là gì?
Để biết được nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường, đầu tiên bạn phải hiểu được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.
Trao đổi glucose
Glucose là chất cần thiết cho cơ thể của bạn, nó đóng vai trò là nguồn năng lượng cho các tế bào của cơ bắp và các mô, đặc biệt não bộ. Glucose có trong thực phẩm bạn ăn và được dự trữ trong gan (tạo thành glycogen). Trong trường hợp bạn biếng ăn dẫn đến lượng glucose trong máu quá thấp, gan của bạn sẽ ly giải những phân tử glycogen thành glucose và cân bằng lại lượng đường trong máu. Máu hấp thụ glucose và cung cấp cho các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, các tế bào này không thể sử dụng nguồn “nhiên liệu” này một cách trực tiếp, mà phải có sự hỗ trợ của hormone insulin (được sản xuất bởi tuyến tụy). Sự có mặt của insulin cho phép glucose được hấp thu vào các tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Sau đó, khi đường huyết của bạn đã giảm, tuyến tụy cũng sẽ giảm sản xuất insulin.
Tổng kết
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, những người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn những người không hút thuốc 14%. Khói thuốc ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin cũng như giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.